Phác đồ trị giang mai mới nhất bạn nên biết

Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục khá phổ biến hiện nay. Theo nhận định và đánh giá từ các chuyên gia y tế, những đối tượng có hoạt động tình dục không an toàn đều có nguy cơ cao mắc phải bệnh giang mai. Vậy làm thế nào để điều trị bệnh giang mai hiệu quả và dứt điểm? Dưới đây là những thông tin về phác đồ điều trị bệnh giang mai mới nhất mà bạn không nên bỏ qua.

Phác đồ trị bệnh giang mai

Thống kê từ các chuyên gia da liễu tại Việt Nam đã chỉ ra: Hàng năm, số lượng bệnh nhân mắc phải bệnh giang mai đang có xu hướng ngày một gia tăng. Đây là vấn đề rất đáng báo động, bởi giang mai là bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe của bệnh nhân cũng như toàn xã hội.

Bệnh giang mai là gì?

Giang mai là một bệnh nhiễm trùng, lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng và rất khó nhận biết. Trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng, bệnh giang mai nguyên phát thường biểu hiện dưới dạng đơn độc, không đau, trong khi bệnh giang mai thứ phát có thể có nhiều triệu chứng, đặc biệt là sốt, nổi hạch, phát ban và viêm bao quy đầu ở bộ phận sinh dục hoặc đáy chậu. Trong giai đoạn giang mai tiềm ẩn, tất cả các biểu hiện lâm sàng giảm dần, và nhiễm trùng chỉ rõ ràng khi người bệnh thực hiện xét nghiệm huyết thanh học. Bệnh giang mai phát hiện muộn có thể dẫn đến các bệnh tim mạch hoặc liên quan đến hệ thống thần kinh trung ương.

Phác đồ trị giang mai mới nhất bạn nên biết

Bước 1: Xét nghiệm bệnh giang mai

Xét nghiệm sàng lọc bệnh giang mai bao gồm hai phương pháp chính sau đây:

Xét nghiệm máu đối với bệnh nhân có nghi vấn bị bệnh giang mai để tìm kháng thể đối với vi khuẩn giang mai. Kháng thể được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch để chống lại các chất lạ, chẳng hạn như vi khuẩn.

Đưa mẫu dịch phẩm vào phòng thí nghiệm nhằm kiểm tra các kháng thể giang mai. Xét nghiệm này có thể được thực hiện trên máu hoặc dịch tủy sống.

Tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai đòi hỏi phải được thực hiện bằng các thiết bị hàng đầu. Giúp cho việc chẩn đoán bệnh được kịp thời, xác định chính xác giai đoạn hiện tại của bệnh giang mai. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị để có thể chữa trị tận gốc và phù hợp với từng người bệnh.

Bước 2: Diệt khuẩn

Đối với giai đoạn diệt khuẩn, thuốc sẽ có tác dụng trực tiếp lên ổ bệnh nhằm tiêu diệt toàn diện và nhanh chóng các loại vi khuẩn. Loại bỏ chất độc và các triệu chứng do mầm bệnh sản sinh ra. Cùng với đó là tiến hành hồi phục các chức năng sinh lý cho người bệnh.

Hầu hết, bước diệt khuẩn trong phác đồ điều trị bệnh giang mai đều sử dụng thuốc. Khi được chẩn đoán và điều trị ở giai đoạn đầu, bệnh giang mai rất dễ chữa. Phương pháp điều trị ưu tiên ở tất cả các giai đoạn đó là sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giang mai. Nếu bệnh nhân bị dị ứng với thuốc kháng sinh, bác sĩ sẽ gợi ý và điều chỉnh bằng một số phương phác khác.

Bên cạnh sử dụng thuốc kháng sinh, một mũi tiêm cũng có thể ngăn chặn bệnh tiến triển, tuy nhiên trường hợp này chỉ áp dụng đối với bệnh nhân bị nhiễm bệnh giang mai dưới một năm. Nếu người bệnh đã mắc bệnh giang mai lâu hơn một năm, bắt buộc phải thêm liều thuốc cần thiết.

Phác đồ điều trị giang mai bằng cách tiêm thuốc được khuyên nên áp dụng điều trị cho phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai.

Bước 3: Khống chế vi khuẩn

Quá trình khống chế vi khuẩn bằng cách điều trị miễn dịch cân bằng sẽ can thiệp một cách tích cực và hiệu quả vào gen của mầm bệnh. Tiến hành phá hủy các vi khuẩn gây bệnh và ngăn ngừa sự tái phát của bệnh giang mai trên cơ thể người bệnh.

Bước 4: Miễn dịch

Miễn dịch là bước cuối cùng trong phác đồ điều trị giang mai. Bước này có chức năng làm tái tạo tổ chức các tế bào bị tổn thương, tiêu diệt mầm bệnh, điều trị bệnh một cách dứt điểm và ngăn ngừa khả năng tái phát bệnh. Đây được xem là nước điều trị mang tính khoa học giúp tăng cường miễn dịch một cách toàn diện. Giúp người bệnh có thể yên tâm về tính hiệu quả của quá trình điều trị.

Hãy chủ động đi gặp bác sĩ nếu bạn có hành động quan hệ tình dục không an toàn hoặc phát hiện thấy mình có những dấu hiệu của bệnh giang mai! Đây là khuyến cáo được các chuyên gia y tế hướng đến tất cả mọi người. Chủ động phát hiện, thăm khám sẽ giúp bạn có phác đồ trị giang mai hiệu quả . Từ đó, giảm thiểu nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

  • Cập nhật: 21-02-2023
  • Lượt xem: 4200

Để lại đóng góp (comment)

TSVB